Cầu Bất tử ở tàu khựa được coi là một trong những cây cầu cheo leo nhất thế giới. Cây cầu được tạo nên từ 3 phiến đá lớn và một số hòn đá nhỏ, phía dưới là núi đá và thung lũng.
1. Cầu Bất tử
Cầu Bất tử nằm trên dãy núi Tai ở tỉnh sơn đông, tq. Để lên được tới đỉnh núi, du khách sẽ phải leo qua cầu Bất tử. Chiếc cầu này gồm 3 phiến đá lớn và một số đá nhỏ. Phía dưới cầu là thung lũng. Cho đến nay người ta vẫn chưa có câu trả lời về việc hình thành của chiếc cầu cheo leo này.
2. Cầu cổ Konitsa (Ai Cập)
Chiếc cầu này đã có từ hàng thế kỷ nay. Cầu bắc qua con sông Aoos, nơi luôn đầy nước vào mùa đông. Dân địa phương truyền miệng nhau rằng đi qua chiếc cầu này rất nguy hiểm.
3. Cầu treo Carrick-a-Rede Rope (Ireland)
Chiếc cầu treo này nằm gần Ballintoy, Antrim, phía bắc Ireland nối đất liền với quần đảo nhỏ Carrick. Cầu cách lớp đá phía dưới khoảng 30 m. Hiện chiếc cầu này là điểm du lịch hút khách ở Ireland.
4. Cầu Royal Gorge (Mỹ)
Cầu Royal Gorge là một điểm du lịch hút khách ở gần thành phố Cañon, bang Colorado (Mỹ). Chiếc cầu này nằm trên sông Arkansas và được công nhận là cầu dài nhất thế giới từ năm 1929 tới năm 2003. Cầu có chiều dài 384 m và rộng 5,5 m.
5. Cầu thừng Inca (Peru)
Đây là chiếc cầu treo bằng thừng bắc qua những con kênh của người Inca ở Peru. Loại cầu này rất phổ biến với những khu vực ở Peru, nơi giao thông còn hạn chế. Có thể nói, cầu treo Inca là một phần không thể thiếu đối với giao thông đường bộ của các tộc người Inca, nơi họ có thể đi bộ và vận chuyển gia súc qua.
6. Cầu treo Pulau Langkawi (Malaysia)
Chiếc cầu này nằm ở đảo Pulau Langkawi, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Langkawi (Malaysia). Cầu cách mặt nước biển 687 m và là địa điểm lý tưởng để du khách ngắm biển Andaman và đảo Tarutao của Thái Lan.
7. Cầu Puente de Ojuela (Mexico)
Ojuela là nơi khác thác khoáng sản ở Durango, phía bắc Mexico. Đây còn được coi là thị trấn ma do nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt. Cái còn lại duy nhất ở Ojuela là một chiếc cầu treo – cầu Puente de Ojuela. Chiếc cầu này được anh em nhà Roebling, người thiết kế ra cầu Brooklyn ở Anh, thiết kế. Khi mới được xây dựng, cầu Puente de Ojuela là cầu treo dài thứ 3 thế giới. Gần đây, cây cầu được xây dựng lại và không còn giữ được nét kiến trúc cũ.
8. Cầu treo Hussaini (Pakistan)
Được biết đến là cầu nguy hiểm nhất thế giới, cầu Hussaini chỉ là một trong số rất nhiều cầu treo ở phía bắc Pakistan. Chiếc cầu này bắc qua hồ Borit. Những chiếc thừng tạo nên cầu treo này rất dài và phơi nắng phơi mưa, dễ gây nguy hiểm cho con người. Mỗi khi đi có gió mạnh thổi qua vùng này, những người qua cầu lại được một phen “rợn tóc gáy”.
9. Cầu qua sông Vitim (Siberia)
Chiếc cầu làm bằng gỗ và bắc trên sông Vitim. Nhiệt độ ở vùng này luôn rất lạnh, những lớp băng trên bề mặt cầu có thể khiến người đi qua thấy ghê chân.
10. Cầu Natural trên hẻm núi Bryce (Mỹ)
Thực chất, đây là những tảng đá nối liền với nhau nằm trên hẻm núi Bryce ở Utal, Mỹ. Tự nhiên đã kết nối đất đá thành chiếc cầu mang hình vòng cung trên hẻm núi Bryce.
1. Cầu Bất tử
Cầu Bất tử nằm trên dãy núi Tai ở tỉnh sơn đông, tq. Để lên được tới đỉnh núi, du khách sẽ phải leo qua cầu Bất tử. Chiếc cầu này gồm 3 phiến đá lớn và một số đá nhỏ. Phía dưới cầu là thung lũng. Cho đến nay người ta vẫn chưa có câu trả lời về việc hình thành của chiếc cầu cheo leo này.
2. Cầu cổ Konitsa (Ai Cập)
Chiếc cầu này đã có từ hàng thế kỷ nay. Cầu bắc qua con sông Aoos, nơi luôn đầy nước vào mùa đông. Dân địa phương truyền miệng nhau rằng đi qua chiếc cầu này rất nguy hiểm.
3. Cầu treo Carrick-a-Rede Rope (Ireland)
Chiếc cầu treo này nằm gần Ballintoy, Antrim, phía bắc Ireland nối đất liền với quần đảo nhỏ Carrick. Cầu cách lớp đá phía dưới khoảng 30 m. Hiện chiếc cầu này là điểm du lịch hút khách ở Ireland.
4. Cầu Royal Gorge (Mỹ)
Cầu Royal Gorge là một điểm du lịch hút khách ở gần thành phố Cañon, bang Colorado (Mỹ). Chiếc cầu này nằm trên sông Arkansas và được công nhận là cầu dài nhất thế giới từ năm 1929 tới năm 2003. Cầu có chiều dài 384 m và rộng 5,5 m.
5. Cầu thừng Inca (Peru)
Đây là chiếc cầu treo bằng thừng bắc qua những con kênh của người Inca ở Peru. Loại cầu này rất phổ biến với những khu vực ở Peru, nơi giao thông còn hạn chế. Có thể nói, cầu treo Inca là một phần không thể thiếu đối với giao thông đường bộ của các tộc người Inca, nơi họ có thể đi bộ và vận chuyển gia súc qua.
6. Cầu treo Pulau Langkawi (Malaysia)
Chiếc cầu này nằm ở đảo Pulau Langkawi, hòn đảo lớn nhất trong quần đảo Langkawi (Malaysia). Cầu cách mặt nước biển 687 m và là địa điểm lý tưởng để du khách ngắm biển Andaman và đảo Tarutao của Thái Lan.
7. Cầu Puente de Ojuela (Mexico)
Ojuela là nơi khác thác khoáng sản ở Durango, phía bắc Mexico. Đây còn được coi là thị trấn ma do nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt. Cái còn lại duy nhất ở Ojuela là một chiếc cầu treo – cầu Puente de Ojuela. Chiếc cầu này được anh em nhà Roebling, người thiết kế ra cầu Brooklyn ở Anh, thiết kế. Khi mới được xây dựng, cầu Puente de Ojuela là cầu treo dài thứ 3 thế giới. Gần đây, cây cầu được xây dựng lại và không còn giữ được nét kiến trúc cũ.
8. Cầu treo Hussaini (Pakistan)
Được biết đến là cầu nguy hiểm nhất thế giới, cầu Hussaini chỉ là một trong số rất nhiều cầu treo ở phía bắc Pakistan. Chiếc cầu này bắc qua hồ Borit. Những chiếc thừng tạo nên cầu treo này rất dài và phơi nắng phơi mưa, dễ gây nguy hiểm cho con người. Mỗi khi đi có gió mạnh thổi qua vùng này, những người qua cầu lại được một phen “rợn tóc gáy”.
9. Cầu qua sông Vitim (Siberia)
Chiếc cầu làm bằng gỗ và bắc trên sông Vitim. Nhiệt độ ở vùng này luôn rất lạnh, những lớp băng trên bề mặt cầu có thể khiến người đi qua thấy ghê chân.
10. Cầu Natural trên hẻm núi Bryce (Mỹ)
Thực chất, đây là những tảng đá nối liền với nhau nằm trên hẻm núi Bryce ở Utal, Mỹ. Tự nhiên đã kết nối đất đá thành chiếc cầu mang hình vòng cung trên hẻm núi Bryce.
0 nhận xét :
Post a Comment